Saturday, April 20, 2024
Chuyên Trang Chia Sẻ Kiến Thức Về Thời Trang


Lễ Vu Lan ngày mấy trong năm nay 2022?

Lễ Vu Lan là dịp để ta đền đáp công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của ba mẹ. Ngày lễ…

By admin_vio , in Kinh Nghiệm Hay Mẹ Và Bé , at Tháng Tám 5, 2022

Lễ Vu Lan là dịp để ta đền đáp công ơn nuôi dưỡng, sinh thành của ba mẹ. Ngày lễ Vu Lan ngày mấy? Cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa lễ Vu Lan qua bài viết dưới đây cùng chúng tôi.

Nguồn gốc ra đời ngày Vu Lan báo hiếu

Nguồn gốc ra đời ngày Vu Lan báo hiếu
Nguồn gốc ra đời ngày Vu Lan báo hiếu

Để nói về nguồn gốc ra đời của ngày lễ Vu Lan, xuất phát từ sự tích Phật giáo được ghi lại trong kinh Vu Lan Bồn kể về Đại Đức Mục Kiền Liên với sự tích dùng lòng hiếu thảo của bản thân cứu mẹ ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Theo kinh Vu Lan Bồn, Lễ Vu Lan phát xuất từ thời Đức Phật; Ngài đã dạy phương thức báo hiếu cho cha mẹ ở đời này và nhiều đời khác. Người đầu tiên tiếp nhận chính là Tôn giả Mục Kiền Liên – một trong 10 vị đệ tử xuất chúng của Đức Phật

Lễ Vu Lan ngày mấy?

Lễ Vu Lan ngày mấy? báo hiếu là là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên. Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, lễ Vu Lan đã lan rộng ra, không chỉ là ngày lễ của các Phật tử mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.

Theo truyền thống, Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm. Tính theo dương lịch, ngày lễ vu lan 2022 rơi vào Thứ 6, ngày 12 tháng 8 dương lịch (15/7 âm lịch).

Ý nghĩa của Ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu

Ngày lễ Vu Lan hàng năm được tổ chức long lọng nhằm nhắc nhở các thế hệ con cháu luôn nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của ông bà, cha mẹ cũng như tổ tiên và các bậc anh hùng dân tộc đã có công với đất nước. Không riêng gì đối với mỗi người Phật tử, Lễ Vu Lan mở ra cả một mùa báo ân, báo hiếu lan toả khắp cả đất nước Việt Nam.

Ý nghĩa của Ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu
Ý nghĩa của Ngày lễ Vu Lan Báo Hiếu

Báo hiếu ở đây là đối với cha mẹ, người đã sinh và nuôi dưỡng chúng ta không chỉ ở kiếp này mà còn ở nhiều kiếp khác. Tín ngưỡng Phật giáo luôn nhìn nhận con người trong mối tương quan nhân quả, trong vòng báo luân hồi. Điều này dẫn đến việc chúng ta phải mở rộng vòng báo hiếu ra tất cả các chúng sinh. “Phổ độ chúng sanh”, “cứu nhân độ thế”, “xá tội vong nhân”.

Một mùa lễ Vu Lan nữa lại sắp đến. Đây là dịp để mỗi người sống nên chọn lối sống chậm lại, biết yêu thương, chia sẻ nhiều hơn nữa khi cuộc sống ngày càng trở nên xô bồ hơn, khắc nghiệt hơn và hối hả hơn. Là dịp để mỗi người con chúng ta hướng lòng thành kính đến các đấng sinh thành, những người đã có sinh dưỡng mỗi người con chúng ta.

Sống tâm tình hiếu thuận trong mùa Vu Lan

Sống tâm tình hiếu thuận trong mùa Vu Lan
Sống tâm tình hiếu thuận trong mùa Vu Lan

Báo hiếu ở đây là đối với cha mẹ, người đã sinh và nuôi dưỡng chúng ta không chỉ ở kiếp này mà còn ở nhiều kiếp khác. Tín ngưỡng Phật giáo luôn nhìn nhận con người trong mối tương quan nhân quả, trong vòng báo luân hồi. Điều này dẫn đến việc chúng ta phải mở rộng vòng báo hiếu ra tất cả các chúng sinh. “Phổ độ chúng sanh”, “cứu nhân độ thế”, “xá tội vong nhân”.

Hình ảnh gây nhiều xúc động trong mùa Vu Lan đó chính là bông hoa hồng cài trên áo. Dù già hay trẻ, trai hay gái dự Lễ Vu Lan đều thành kính và ngập trong cảm xúc. Khi đón nhận một bông hoa hồng cài trang trọng lên ngực áo. Màu đỏ là biểu tượng của việc còn mẹ. Màu hoa trắng để tưởng nhớ về người mẹ đã khuất núi. Việc nhớ về bậc sinh thành và cài lên ngực bông hoa cao quý. Là tình cảm đẹp nhất, là chữ Hiếu mà con cái gửi đến cha mẹ.

Bài viết trả lời câu hỏi lễ Vu Lan ngày mấy? Một mùa Lễ Vu Lan nữa lại sắp đến. Đây là dịp để mỗi người sống nên chọn lối sống chậm lại. Biết yêu thương, chia sẻ nhiều hơn nữa khi cuộc sống. Ngày càng trở nên xô bồ hơn, khắc nghiệt hơn và hối hả hơn. Là dịp để mỗi người con chúng ta hướng lòng thành kính đến các đấng sinh thành. Những người đã có sinh dưỡng mỗi người con chúng ta.

 

 

Rate this post